• Cách tính âm lịch chia năm vẫn giống nhau với dương lịch, Tháng âm lịch phải lấy ngày nhật nguyệt hợp sóc làm đầu
  • Trái đất quay xung quanh mặt trời 1 vòng trải qua một thời gian 365 ngày 6 giờ, 9 phút, 9 giây. Từ điểm Xuân phân năm trước đến điểm Xuân phân năm sau phải trải qua 365 ngày 5 giờ, 48 phút, 46 giây. Thời gian đó được gọi là "Tuế thực", tức là một năm
  • Theo các quan điểm nghiên cứu và những luận cứ mà nhiều nhà khoa học Trung Quốc, nhiều nhà sử học và dân tộc học của đất nước mà nó ra đời vẫn chưa thống nhất về mặt thời gian ra đời của thuyết Ngũ Hành. Một điều chắc chắn mà tất cả họ đều nhất trí.
  • Ngũ hành trong Tử Vi rất cao xa và rắc rối cho nên Tử Vi mà bỏ ngũ hành sẽ là sự thiếu sót vô cùng trầm trọng và cậy nệ quá cũng dễ lâm vào mê hồn trận. Nói tổng quát bao giờ các Sao sinh cho bản Mệnh cũng gia tăng được sự ứng nghiệm tốt hay xấu. Ví dụ hai người cùng có Tử Vi thiên phủ ở Cung dần hay Cung thân thì người nào mạng kim cũng được hưởng độ số tốt gia tăng hơn những người mạng khác (xấu nhất là người mạng thủy hay mạng mộc). Nếu không xét đến ngũ hành thì làm Sao so sánh được hai người với nhau, đây là một điểm sơ đẳng tổng quát. Còn có những trường hợp phức tạp hơn như người mạng thủy gặp các Sao kim tại Mệnh ai lại chẳng cho là tốt vì kim sinh thủy (ví dụ như có vũ khúc) vì kim là một khối kim khí bao giờ chảy ra thành nước để nói rằng thủy vượng, do đó cần có thêm các Sao hỏa làm chảy kim ra thì mới có lợi cho bổn mạng, nếu có thái dương hỏa tinh địa không chiếu cũng được. Nếu cứ thấy Sao thủ Mệnh sinh cho bổn mạng mà vội mừng thì đó là sự sai lầm, còn về phương diện Sao khắc bản Mệnh hoặc mạng khắc lại đương nhiên là bất lợi, nhưng cũng không vì thế mà coi như không có Sao để thủ mạng (như nhiều thầy thường nêu ra và cho là lúc đó Mệnh dù có chính tinh cũng coi như là vô chính diệu).
  • Thái cực đồ là sự khái quát âm dương dịch lý của người Trung Quốc cổ đại và phản ánh sự phát sinh và hình thức của quy luật biến hóa và phát triển của thế giới.
  • Hoạt động của thần khí con người không thể nhìn thấy, nó ẩn giấu và không thể điều khiển được. Do đó cần tìm ở trong tâm, phải đoán từ hình thể
  • 1. Thế nào là "Âm dương" ? Âm và dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà là thuộc tính của mọi hiện tượng, mọi sự vật trong toàn vũ trụ cũng như trong từng tế bào, từng chi tiết. Âm và dương là hai mặt đối lập, mâu thuẫn thống nhất, trong dương có mầm mống của âm và ngược lại.
  • Nhà ở thế hợp thập vừa tốt vừa bền lâu, sự tốt của nó do đâu mà có? Cùng tham khảo bài viết dưới đây.
  • Thế nhà nghịch âm dương có đặc điểm gì, ảnh hưởng như nào tới cuộc sống gia chủ, cách hóa giải ra sao… là hàng loạt những thắc mắc rất cần được giải đáp.
  • Ngũ hành tương sinh tương khắc trong Tử Vi có 5 yếu tố cơ bản là: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ, mỗi yếu tố có thể sinh khắc chế hóa nhau tạo thành một vòng luân chuyển biến đổi
  • Âm dương Ngũ hành trong Tử vi Âm dương: Học thuyết Âm dương được thể hiện rất đầy đủ trong kinh dịch. Cái gọi là thái cực sinh lưỡng nghi, thái cực là chỉ trạng thái hỗn độn lúc ban đầu của vũ trụ, là thể hỗn độn của trời đất, càn khôn, cương nhu, âm
  • Quan niệm Ngũ Hành trong y lý Chữa bệnh có y lý (lý luận đông y) không chỉ đang còn thịnh hành ở Trung Quốc mà hầu hết các Lương y, ngay cả một số bác sỹ (tây y) ở nhiều nước trên thế giới cũng đều coi hai thuyết này là cơ sở nhận thức bệnh học hữu í
  • 1. Hai tiên đề của Âm Dương : Tiên đề 1: “Vũ trụ là sự hiện hữu đồng thời của 2 mặt đối lập ”
  • Là nền móng của chiêm tinh học phương Đông, âm dương được thể hiện đặc biệt rõ nét trong 12 con giáp. Có thể dựa trên đặc tính này để phán đoán tính cách, sự
  • Phi Tinh chia ra làm Âm và Dương. Âm tính tinh gồm có: Nhị Hắc (thân mẫu); Tứ Lục (trưởng nữ); Thất Xích (ấu nữ); Cửu Tử (trung nữ). Dương tính tinh gồm có: Nhất Bạch (trung nam); Tam Bích (trưởng nam); Lục Bạch (phụ thân); Bát Bạch (ấu nam). Tổ hợp
  • Ngũ hành Tương sinh, tương khắc Ngũ hành tồn tại mối quan hệ tương sinh tương khắc. Quy luật ngũ hành tương sinh: “Sinh", bao hàm ý nghĩa tư sinh, trợ trưởng. Trong Ngũ hành có quan hệ thúc đẩy lẫn nhau, dựa vào nhau để tồn tại, quan hệ này được gọi
  • ( Hy Truong ) Âm Dương trong nhân tướng học không có tính cách cứng nhắc như thế nhân vẫn tưởng mà lại rất tương đối. Ngửa lên gọi là Dương, úp xuống gọi là Âm, cứng là Dương, mềm là Âm …….Nói một cách tổng quát thì Trời có Âm Dương. Đàn ông được xem là Dương, đàn bà là Âm, nhưng chỉ là điều khái lược. Trong mỗi con người lại cũng có phân biệt Âm và Dương nữa.
  • Phong thủy sân vườn với những yêu cầu về cân bằng âm dương, cân bằng khí trường, tính thẩm mĩ và tính ứng dụng đang được nhiều người quan tâm.
  • Theothuận lý, những tương sinh về Âm Dương Ngũ Hành trên các yếu tố của lá số càngcó nhiều thì càng lợi cho đương số.

Lưu Tân mùi lễ Vu Lan xem rốn dựng cây nêu tiền xu Bói ngày chon gio Dần bản mệnh dương trạch Khoa học tam địa sát la gi Bát tự dẠPhòng Vệ Sinh đồ sưu tầm Sơn hạ hoả Nhâm Tuất mơ thấy ba lô túi xách Hồng Loan chẩn tướng câu đối Hoa cúc Tuoi dần 24 tiết khí chọn số xem gio sinh dông chí Coi văn xương thở dài sao hóa lộc huóng Rằm Tháng 7 huong bếp mâu ngô tóc lời hay Người tuổi tý chúc bạn may mắn trong tiếng nhật phong thủy tốt nhà SAO MO Thắng cửa hiệu tuổi ât sửu khoe Tướng tóc Sao Quan đới Khoa tử vi Tv am duong